Những
đổi mới tư duy về hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
I/
khái niệm hệ thống chính trị
Hệ
thống chính trị là 1 bộ phận kiến trúc thượng tầng xã hội, bao gồm các tổ chức,
các thiết chế có quan hệ với nhau về mặt mđ, chức năng trong việc thực hiện, tham gia thực hiện quyền lực
chính trị hoặc đưa ra các quyết định chính trị
II/
hạn chế trước đổi mới
1/
mối quan hệ giũa đảng và nhà nước ở từng
đơn vị chưa được xây định thật rõ, mỗi bộ phận, mỗi tổ chức trong hệ thống
chuyên chính VS chưa làm tốt chức năng của mình chế độ trách nhiệm, pháp XHCN
còn nhiều thếu sót
2/
Bộ máy nhà nước cồng kềnh và kém hiệu quả
mà cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp là nguyên nhân trược tiếp
3/
Sự lạnh đảo của đảng chưa ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn mới, chưa đáp un ứng
yêu cầu giải quyết nhiều vấn đề KT-XH cơ bản và cấp bách
4/
Đảng chưa phát huy tốt vai trò và chức năng của các đoàn thể trong việc giáo dục,
động viên quần chúng tham gia quản lý KT- XH
III/
Những đổi mới tư duy
1/
Nhận thức mới về mqh giữa đổi mới CT, trước hết là đổi mới HTCT
+
đảng ta khẳng định đổi mới là 1 quá trình, bắt đầu từ đổi mới kinh tế, trước hết
là đổi mới tư duy KT, đồng thời từng bước đổi mới HTCT, phải tập trung đổi mới
KT trước hết, vì có đổi mới thành công về kinh tế mới tạo được điều kiện cơ bản
để tiến hành đổi mới HTCT thuận lợi
+
mặt khác, nếu không đổi mới HTCT, thì đổi mới KT sẽ gặp trở ngại, HTCT được đổi
mới kịp thời, phù hợp sẽ là điều kiện quan trọng để thúc đẩy đổi mới và phát triển KT. Như vậy,
đổi mới HTCT là đáp ứng yêu cầu chuyển đổi từ TCKT kế hoạch hóa tập trung, quan
liêu, bao cấp sang TCKTTT Đh XHCN
-.
Tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng, hoạt động
của nhà nước và phát huy quyền dân chủ nd
-
Đảm bảo quyền lực, quyền giám sát và phân biệt XH cho mặt trận tổ quốc và các tổ
chức XH
=>
coi đổi mới KT là trung tâm, từng bước đổi mới HTCT
2/
nhận thức về đấu tranh giai cấp về động lực chủ yếu phát triển đất nước trong
gđ mới
+
về đấu tranh giai cấp. trước kia: địa chủ đối đầu với ruộng đất dân ngày này là
để xây dựng và bảo vệ tổ quốc
+
nội dung: - thực hiện thắng lợi sự nhiệp CNH, HĐH Đh XHCN
.-
khắc phục tình trạng nước nghèo, kém phát triển, thực hiện công bằng xã hội, chống
áp lực bất công
+
đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tình trạng và hành động tiêu cực, sai
trái
.-
đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch
.-
bảo vệ độc lập dân tộc, xây dưng nước ta thành 1 nước XHCN phồn vinh, nhân dân hạnh phúc
+
về động lực: đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa CN với ND và trí
thức do đảng lãnh đạo, kết hợp hài hòa
các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của
các thành phần KT, của toàn XH
3/
nhận thức mới về cơ cấu và cơ chế : đảng lãnh đảo, nhà nước quản lý, nhân dân
làm chủ, trong đó, đảng vừa là một bộ phận của HTCT, vưa là “hạt nhân” lãnh đạo
hệ thống ấy, hành động trong khuôn khổ hiến pháp, pháp luật
+
không chấp nhận đa nguyên CT, đa đảng đối lập, nhà nước pháp quyền XHCN của
nhân dân và vì lý do đcs lãnh đạo, có chức năng thể chế hóa và tổ chức thực hiện
đường lối, quan điểm của đảng
+
mặt trận Tổ quốc việt nam là liên minh CT của các đoàn thể nhân dân và các nhân
tiêu biểu của các giai cấp và tầng lớp XH, các dân tộc, các tôn giáo, là cơ sở
CT của chính quyền nhân dân, hoạt động theo phương thức hiệp thương dân chủ, có
vai trò quan trọng trong việc thực hiện
phản biện, giám sát xã hội góp phân xây dựng đảng, xây dựng nhà nước, phát huy
quyền là chủ của nhân dân
+
nông dân là người làm chủ xh, làm chủ thông qua nhà nước và các cơ quan đại diện,
đồng thời làm chủ trực tiếp thông qua cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm dân kiểm
tra”, làm chủ thông qua hình tự quản
+
ĐCS cầm quyền là Đảng lãnh đạo nhà nước những ko làm thay nhà nước, đảng quan
tâm xây dựng cụng cố nhà nước, mặt trận tổ quốc và các đoàn thể CT _ XH, phát
huy vai trò của các thành tổ này trong quản lý, điều hành XH, đổi mới phương thức lãnh đạo cảu đảng phải
đồng bộ với đổi mới tổ chức và hoạt động của HTCT, đổi mới KT
4/
nhận thức mới về xây dựng nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính trị
+
thuật ngữ ” xây dựng nhà nước pháp quyền” lần đầu tiên được đề cập tại Hội nghị
trung ương 2 khóa VII (1992)
+
nhà nước pháp quyền XHCN là nhà nước khẳng định pháp luật giữ vị trí tối thượng
trong quản lý nhà nước, pháp luật là hiến pháp và các bộ luật khác. Mọi quyền hành trong quản lý nhà nước và quyền lời
của nhân dân được quy định trong hiến
pháp. Nhà nước quản lý bằng hiến pháp, pháp luật, những vi phạm cũng được pháp
luật quy định các chế tài xử lý
IV/
đánh giá
=>đổi
mới tư duy là đúng,, HTCT đã thực hiện có kq 1 số đổi mới quan trọng, đặc biệt
là quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực KT, XH, CT, TT, VH được pháp
huy, tuy nhiên khi liên hệ quá trình thực hiện đổi mới chúng ta vẫn còn bất cập
như:
1/ năng lực và hiệu quả lạnh đạo của đảng, hiệu lực quản lý, điều hành của nhà nước, hệ quả hành động của mặt trận tổ quốc và các tổ chứcCT – XH chua ngang tầm đòi hỏi của tình hình nhiệm vụ mới
1/ năng lực và hiệu quả lạnh đạo của đảng, hiệu lực quản lý, điều hành của nhà nước, hệ quả hành động của mặt trận tổ quốc và các tổ chứcCT – XH chua ngang tầm đòi hỏi của tình hình nhiệm vụ mới
2/
việc cải các nên hành chính QG còn rất hạn chế, bộ máy hành chính còn nhiều tầng
nấc làm cho việc quản lý các qt KT – XH chưa thật nhanh, nhảy và có hiểu quả
cao. Tình trạng quan liêu hách dịch, nhúng nhiễu của 1 bộ phận công chức nhà nước
chưa được khắc phục, kỷ cương, phép nước bị xem thường ở nhiều nơi
3/
phương thức tổ chức, phong cách hoạt động của mặt trận và các tổ chức CT – XH vẫn
chưa thoát khỏi tình trạng hành chính, xơ cứng, một số cán bộ bị “viên chức
hóa”, chưa thật gắn bó với quần chúng. Nạn tham nhũng HTCT còn trâm trọng , bệnh
cục bộ, bản vị, địa phương còn khá phổ biến. quyền làm chủ của nhân dân còn bị
vi phạm
4/
vai trò giám sát, phản biện của mặt trận tổ quốc và các tổ chức CT – XH còn yếu
, chưa có cơ chế thật hợp lý để phát huy vai trò này. Đổi ngũ cán bộ của HTCT
nói chung, của mặt trận Tổ Quốc và các tổ chức CT – XH nói riêng chất lượng còn
bị hạn chế, nhất là ở cấp cơ sở
5/
phương thức lãnh đạo của đảng đối với hành động của HTCT còn chậm đổi mới, có mặt
lúng túng
=>y
kiến khắc phục hạn chế đó
+
nâng cao nhận thức về đổi mới HTCT mang tính thống nhất cao, trong hoạch định
và thực hiện một số chủ trương, giải pháp phải triệt để
+
việc đổi mới HTCT phải quan tâm đúng mức, ít nhất là ngang tầm so với đổi mới
KT
+
lý luận về HTCT và về đổi mới HTCT ở nước ta phải được sáng tỏ
Bài Viết Liên Quan |