Quá
trình đổi mới tư duy của Đảng về kinh tế
thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa từ đại hội VI –IX
I/
trước đổi mới
Kinh
tế thị trường tương đồng với chủ nghĩa tư bản;
Phủ
nhận , xem nhẹ quan hệ hàng hóa, tiền tệ từ đó dẫn đến hậu quả kìm hạm sự phát
triển sản xuất dẫn đến kinh tế không phát triển được, gây ra hậu quả khủng hoảng
KT-XH trầm trọng
II/
từ đại hội VI=>VIII: đổi mới nhận thức KTTT
1/
kinh tế thị trường không phải là cái riêng của nó của chủ nghĩa tư bạn mà là
thành tựu phát triển chung của nhân loại
+
kinh tế thị trường đã có mầm mống từ trong xã hội nô lệ, hình thành trong xã hội
phong kiến và phát triển cao trong XHTBCN
+
kinh tế hàng hóa ra đời kinh tế tự nhiên, nhưng ở trình độ thấp, còn kinh tế thị
trường là kinh tế hàng hóa phát triển cao. Kinh tế thị trường lấy khoa học
công nghiệp hiện đại làm cơ sở và nên sản xuất xã hội hóa cao
+
chủ nghĩa tư bản không sản sinh ra kinh tế hàng hóa, do đó, KTTT với tư cách là
KT
hàng hóa ở trình độ cao không phải là sản phẩm riêng của CNTB mà là thành tựu
phát triển chung của nhân loại
+
chỉ có thể chế KTTT TBCN mới là sản phẩm của CNTB để tạo ra lợi nhuận tối đa
cho CNTB
2/
thưa nhận KTTT tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH
+
KTTT xét dưới góc độ “một kiểu tổ chức
KT” chứ không phải tố chức XH
+
KTTT chỉ đối lập với KT tự nhiên, tự cấp, tự túc chứ không đối lập với các chế
độ XH CS chủ nghĩa
+
KTTT là thành tựu chúng của văn minh nhân loại
=>Đ’
ta rút ra, KTTT tồn tại khách quan trong
thời kỳ quá độ lên CNXH
+
tư duy của Đ’ ở đại hội VII và đại hội VIII về KTTT là:
-đại
hội VII(6-91)tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, ngoài ra
cũng xác định cơ chế vận hành của nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định
hướng XHCN ở nước ta là “cơ chế thị trường có sự quản lý của NN” bằng pháp luật,
kế hoạch, chính sách và các công cụ khác
-
đại hội VIII(6-96)đề ra nhiệm vụ đẩy manh công cuộc đổi mới toàn diện và đồng bộ,
tiếp tục phát triển nên kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của NN theo định hướng
XHCN
3/
có thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH ở nước ta
+
các chủ đề KT có tính độc lập, nghĩa là có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh
doanh lỗ, lãi tư chịu
+
giá cả do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng bộ hóa và
hoàn hảo
+
nên kinh tế có tính mở cao và vận hành theo quy luật vốn có của KTTT như quy luật
giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh
+Có
hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản
lý vĩ mô của NN
*.
Tổng kết so sánh 2 thời kì
1/
trước đổi mới
do
chưa thưa nhận trong thời kỳ quá độ lên CNXH còn tồn tại sản xuất hàng hóa và
cơ chế thị trường nên chúng ta đã xem kế hoạch là đặc trưng quan trọng nhất của
kt XHCN, đã thực hiện phân bố mọi nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu
2/
vao thời kì đổi mới
Chúng
ta ngày càng nhận thức rõ có thể dùng cơ chế thị trường làm cơ sơ phân bố các
nguồn lực KT, dùng tín hiệu giá cả đề điều
tiết chủng loại và số lượng hàng hóa, điều hòa quan hệ cung cầu,điều tiết tỷ lệ
sản xuất thông qua cơ chế cạnh tranh, thúc đẩy cái tiến bộ, đào thải cái lạc hậu,
yếu kém
III/
Đại hội IX(4-01)
1/
xác định nền kinh tế thị trường đại hội xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng
quát của nước trong thời kì quá độ lên CNXH
2/
khái niệm 1
Đó
là nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự
quản lý của nhà nước
3/
khái niệm 2
KTTT
đại hội xã hội chủ nghĩa là “một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của
KTTT vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bới các nguyên tắc và bản
chất của “CNXH”
4/
Đặc trưng của nền kinh tế thị trường đại hội XHCN; là nên kinh tế vận hành đầy
đủ, đồng bộ theo các quy luật của KTTT, đồng thời đảm bảo đh XHCN phù hợp với từng
giai đoạn phát triển của đất nước.đó là nên kinh tế thị trường hiện đại và hội
nhập QT; có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền XHCN, do DDCSVN lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh”
IV/
đánh giá
1/
trước hết cần khẳng định quá trình đổi mới tư duy về KTTT đại hội XHCN là tất yếu
, là sự lựa chọn đúng đắn, nó không chỉ tồn tại khách quan mà còn cần thiết cho
công cuộc xây dựng XHCN
2/
không như các nước TBCN, với các nước ta việc phát triển KTTT có những đặc
trưng riêng biệt vừa đòi hỏi phát triển kinh tế, vừa phải giữ vững định hướng
XHCN, qua đó thấy được những thay đổi mới tư duy đã phù hợp với tinh thần và
tình hình đất nước cũng như định hướng của đảng ta
3/
từ khi đổi mới đất nước đã được nhiều thành tựu
to lớn như:
+ Đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng KT _ XH trầm trọng. từ nên kinh tế tập trung quan liêu bao cấp thay đổi thành nên KTTT ĐH XHCN
+ Đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng KT _ XH trầm trọng. từ nên kinh tế tập trung quan liêu bao cấp thay đổi thành nên KTTT ĐH XHCN
+
các hình thức sở hữu, thành phần KT và chế độ phân phối đã phát triển đa dạng,
từng bước tuân thủ quy luật của KTTT và phù hợp với điều kiện đất nước
+ ổn
định CT, từng bước đưa nước ta thoát khỏi tình trạng 1 nước kém phát triển, định
hướng sớm nước ta trở thành một nước CN
4./
tuy nhiên , quá trình đổi mới vẫn còn nhiều hạn chế
+
doanh nghiệp nhà nước còn chưa thể hiện được đầy đủ vai trò nóng cốt trên thực
tế
+
cơ chế thực thi và phối hợp giữa các bộ,
ngành, địa phương trong tổ chức quán triệt, thưc hiện các chủ trương,
chính sách và pl còn yếu kém hiểu lực, hiểu quả. Cơ chế kiểm tra, giám sát,xử
lý vi phạm, rút kinh nhiệm, năng lực phân tích, dự báo về điều chỉnh chính sách
vẫn còn nhiều hạn chế
+
quyền tự do kd chưa được tôn trọng đầy đủ: môi trường kd chưa thật sự bảo đảm cạnh
tranh công bằng, lành mạnh;
Việc
gia nhập, hành động và rút khỏi thị trường còn nhiều rào cản
Bài Viết Liên Quan |